CÔNG DỤNG
– Giúp bổ phế, hỗ trợ giảm ho, giảm cảm lạnh và hỗ trợ giảm các triệu chứng:
hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi, đau rát họng, khản tiếng, ho gió, ho khan.
THÀNH PHẦN
Chiết xuất 3,4g cao tương đương với thảo mộc thô:
Cát cánh (Platycodon grandiflorum A. DC): 7g
Bách bộ (Stemona tuberosa Lour): 5g
Tỳ bà diệp (Eriobotrya japonica Lindl.): 5g
Bảy lá một hoa (Paris polyphylla Sm.): 3,5g
Húng chanh (Coleus aromaticus Benth): 3,5g
Tiền hồ (Peucedanum decursivum maxim): 3g
Tử uyển (Aster tataricus L.): 2,5g
Bọ mắm (Pouzolzia zeylanica Benn): 2g
Sa sâm (Launaea pinnatifida Cass): 1,5g
Thường xuân (Hedera helix): 0,7g
Cúc tím (Torenia peduncularis Benth): 0,5g
Phụ liệu: nước tinh khiết, đường, chất bảo quản- acid benzoic (210) vừa đủ
100ml.
ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT
– Thường xuân (Hedera helix):
Từ thời cổ xưa, Hippocrate – “Cha đẻ của Y học” (năm 460 đến 375 trước CN) đã sử dụng hầu hết các bộ phận (rễ, lá, quả, hoa,…) của cây Vạn niên để chữa nhiều loại bệnh như: bệnh lỵ, bệnh gút, ho, khó thở…
Từ năm 1949 đến nay hơn 20 nghiên cứu khoa học trên quy mô lớn, được kiểm soát chặt chẽ để đánh giá hiệu quả điều trị của dịch chiết lá Thường Xuân.
Cao lá Thường xuân có khả năng điều trị viêm đường hô hấp cấp tính và mạn tính có kèm triệu chứng ho. Trong lá Thường Xuân cũng có chứa glycoside, một hoạt chất giúp làm giãn cơ trơn phế quản, mát niêm mạc họng, giảm đau, long đờm, thông mũi và làm dịu cơn ho nhanh chóng.
– Cát cánh (Platycodon grandiflorum A. DC): Cát cánh còn có tên khác là bạch dược, kết cánh, cánh thảo, là rễ phơi khô của cây cát cánh (Platycodon grandiforum A. DC.), thuộc họ hoa chuông (Campanunaceae). Cát cánh vị đắng cay, tính hơi ôn; vào kinh phế. Có tác dụng tuyên phế, khứ đàm, lợi yết, bài nùng, khai thông phế khí. Chữa chứng ho nhiều đờm, họng đau nói khàn, áp-xe phổi, viêm họng sưng đau, lỵ, tiểu tiện không lợi.
– Bách bộ (Stemona tuberosa Lour): Theo Đông y, bách bộ vị ngọt, đắng, tính ấm vào phế. Có tác dụng ôn phế, sát trùng, bổ phổi chữa ho. Dùng sống: chữa giun kim, giun đũa. Dùng chín trị ho hàn, ho lao. Bách bộ tuy hơi ôn nhưng nhuận mà không táo, còn có thể khai tiết, giáng khí, trị ho thì không thuốc nào bằng, nhất là ho lâu ngày.
– Cúc tím (Torenia peduncularis Benth):
Tăng cường hệ thống miễn dịch
Hoa cúc tím có thể giúp hệ thống miễn dịch chống lại nhiễm trùng và virus, giúp bạn phục hồi nhanh hơn, đó là lý do tại sao hoa cúc tím thường được sử dụng để ngăn ngừa hay điều trị cảm lạnh thông thường.
Giảm căng thẳng, lo lắng
Trong cây hoa cúc tím có chứa các hợp chất như alkamide, axit rosmarinic và axit caffeic có tác dụng hiệu quả trong việc làm giảm cảm giác lo lắng.
Giúp chống viêm
Viêm là cách tự nhiên của cơ thể để thúc đẩy chữa lành và tự bảo vệ, đôi khi tình trạng viêm có thể kéo dài lâu hơn, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính và các vấn đề sức khỏe khác.
Bảo vệ chống ung thư
Chiết xuất Echinacea Purpurea và axit chicoric được tìm thấy trong câycó thể ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư và gây ra cái chết tế bào ung thư bằng cách kích thích quá trình apoptosis hoặc chết tế bào có kiểm soát.
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG
– Người lớn và trẻ em ho do cảm lạnh, nhiễm lạnh, ho do thay đổi thời tiết, ho
khan, ho khò khè, rát cổ.
– Người làm việc trong môi trường khói bụi ảnh hưởng đến chức năng của
phổi, phế quản.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
– Trẻ em dưới 1 tuổi dùng theo hướng dẫn của bác sỹ, dược sỹ (liều khuyên
dùng: Uống 2,5ml/lần/ngày)
– Trẻ em từ 1-3 tuổi: Uống 2,5ml/lần x 2 lần/ngày.
– Trẻ em từ 3-6 tuổi: Uống 5ml/lần x 2 lần/ngày.
– Trẻ từ 6 tuổi trở lên và người lớn: Uống mỗi lần 10ml x 3-4 lần/ngày.
– Cảnh báo về sức khỏe
Chú ý: Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế
thuốc chữa bệnh.
Không sử dụng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản
phẩm
Reviews
There are no reviews yet.